Ca phẫu thuật tương đối khó vì vết mổ cũ bị dính, thành bụng dày, em bé to và nặng đến 4,6kg.

Với các bà mẹ mang thai, bác sĩ luôn dặn dò bữa ăn hàng ngày luôn phải đầy đủ dinh dưỡng. Bên cạnh đó, các mẹ bầu phải kiểm soát cân nặng của mình.

Mới đây, một bệnh viện ở Đồng Nai đã tiếp nhận trường hợp đặc biệt của sản phụ 35 tuổi, nặng 100 ký, thai trên 38 tuần, em bé to, nặng 4,6kg.

Em đọc trên BĐTTQ thì sản phụ T.T.A.V, 35 tuổi, mang thai lần 2 có triệu chứng đau bụng, chuyển dạ, đau vết mổ cũ vào nhập viện cấp cứu. Sản phụ chuyển dạ nửa đêm, vết mổ cũ đau.  Các bác sĩ hội chẩn và quyết định mổ cấp cứu. Tuy nhiên, ca mổ tương đối khó vì vết mổ cũ bị dính, thành bụng dày, em bé to và nặng đến 4,6kg, có nguy cơ đờ tử cung thứ phát nên phẫu thuật viên chính quyết định dùng thuốc tăng gò tối đa và may cầm má.u B-lynch.

Sau khi kiểm tra vết may tốt, gạc đủ đóng bụng, sản phụ được đưa ra hồi sức theo dõi lúc 5h sáng. Đến 11h trưa, sản phụ mệt, tụt huyết áp còn 90/60, mạch nhanh 110/p. Lúc này qua siêu âm bụng thấy có ít dịch và có khối máu tụ ở hố chậu trái lan đến thận trái lớn và được hội chẩn.

hình ảnh

Đây là một ca bệnh hy hữu với nhiều biến chứng nguy hiểm, nếu không xử lý kịp thời, có thể dẫn đến nguy hiểm (Ảnh BĐN)

Do sản phụ mất má.u và đang rối loạn đông máu, ekip phòng mổ phải chuẩn bị huyết thanh để truyền gấp. Khi ekip mổ lại đường mổ cũ, quan sát ổ bụng thấy tử cung đờ thứ phát, và ít dịch ở ổ bụng, có một khối ở sau phúc mạc lớn, độc lập từ hố chậu trái đến thận trái, phù nề tím đen, không liên quan đến vết mổ lấy thai. Kíp phẫu thuật đã quyết định cắt tử cung bán phần (không ảnh hưởng đến buồng trứng) để cầm máu, tránh băng huyết thứ phát do thiếu máu và rối loạn đông máu.

Sau 2,5 giờ, ekip mổ lấy hết má.u cục và u nang. Hiện tại, sản phụ đã hoàn toàn hồi phục, mẹ và bé vui khỏe xuất viện. Khối u đã mang giải phẫu và có kết quả nghi ngờ ung thư. Đây là một ca bệnh hy hữu với nhiều biến chứng nguy hiểm, nếu không xử lý kịp thời, có thể dẫn không qua khỏi.

Chúc mừng mẹ tròn con vuông, hai mẹ con đã khỏe mạnh và xuất viện. Làm mẹ là thiên chức của người phụ nữ, nhưng việc mang thai sinh nở như đi trên băng mỏng. Theo các chuyên gia, phụ nữ đặc biệt chú ý đến việc bổ sung chế độ ăn uống, dinh dưỡng sau khi mang thai để đảm bảo cho sự phát triển của thai nhi. Vì vậy, nhiều phụ nữ sau khi mang thai sẽ tăng cân đáng kể, chỉ cần tăng trong phạm vi hợp lý sẽ không ảnh hưởng gì. Tuy nhiên, một số bà bầu lại tiêu thụ quá nhiều chất dinh dưỡng, dẫn đến thừa cân trầm trọng, bà bầu quá béo phì thực chất rất có hại, hãy cùng tìm hiểu thêm dưới đây:

1. Gây ra nhiều bệnh mãn tính

Bà bầu béo phì dễ mắc các biến chứng khi mang thai, thường gặp là tiểu đường, mỡ máu cao, tăng huyết áp thai kỳ, viêm tĩnh mạch,…

Mắc phải những căn bệnh này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của bà bầu mà còn ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thai nhi.

2. Gây đẻ khó

Bà bầu béo phì có quá nhiều mỡ trong cơ thể, dễ ảnh hưởng đến việc sinh nở, bà bầu béo phì dễ bị tử cung co bóp yếu và chảy má.u nhiều. Nếu sinh mổ thì ca mổ sẽ khó khăn hơn vì quá nhiều. Bụng nhiều mỡ, thai nhi không thể được lấy ra kịp thời do kích thước quá lớn.

hình ảnh

Mang thai và sinh con là một hành trình thiêng liêng (Ảnh minh họa 163)

3. Ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi

Nếu bà bầu béo phì bị tăng huyết áp thai kỳ, tiểu đường và các bệnh khác, đồng thời thai nhi hấp thụ quá nhiều đường thì mẹ bầu có thể sinh ra em bé khổng lồ. Ngoài ra, huyết áp cao ở phụ nữ mang thai chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, khiến thai nhi chậm phát triển, thậm chí gây dị tật ống thần kinh ở trẻ sơ sinh.Vì vậy, bà bầu phải kiểm soát cân nặng của mình.

4. Gây nguy hiểm cho thai nhi

Nếu cân nặng của bà bầu vượt quá tiêu chuẩn, thậm chí béo phì quá mức thì khả năng thai nhi t.ử vong sẽ cao hơn rất nhiều so với những phụ nữ mang thai có cân nặng tiêu chuẩn. Thậm chí có thể dẫn đến dị tật thai nhi. Vì vậy điều quan trọng là kiểm soát cân nặng của bạn trong thời kỳ mang thai.

Mẹ bầu đừng nên nghĩ rằng khi mang thai thì phải ăn cho 2 người, càng tăng cân thì càng tốt. Nguy cơ béo phì quá mức khi mang thai là rất lớn nên mẹ bầu phải kiểm soát cân nặng của mình. Trước hết phải ăn uống hợp lý và có chế độ ăn uống cân bằng. Bữa ăn phải có sự kết hợp hợp lý giữa thịt và rau, không nên ăn quá no, không nên ăn quá nhiều đồ ăn bổ dưỡng và nhiều dầu mỡ, nên ăn nhiều trái cây, rau và ngũ cốc nguyên hạt.